Những câu hỏi liên quan
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Thành
17 tháng 4 2020 lúc 8:47

tìm đk m khác 0

 đenta' = (m+1)2-m2-3m= 2m-2 >0 (=) m>1

áp dụng hệ thức vi-ét: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2m+1}{m}=2+\frac{1}{m}\\x_1.x_2=\frac{m+3}{m}=1+\frac{3}{m}\end{cases}}\)

=) x1x- 3(x1+x2)=-5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2019 lúc 14:28

Đáp án: A

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

Ta xét các phương án:

 

Bình luận (0)
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Dương Đình	Huy
21 tháng 4 2020 lúc 9:09

Vì pt luôn có nghiệm x1, x2 với mọi m nên theo hệ thức Vi-et ta có:x1+x2=m+1 và x1.x2=-6.Biểu thức cần tìm là x1.x2=-6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2018 lúc 12:16

a) Xét: x2 - 4mx + 9.(m – 1)2 = 0 (1)

Δ’ = (2.m)2 – 9.(m – 1)2 = 4m2 – 9.(m2 – 2m + 1) = -5m2 + 18m – 9

Phương trình (1) có nghiệm ⇔ Δ’ ≥ 0

⇔ -5m2 + 18m – 9 ≥ 0

⇔ 5m2 - 18m + 9 ≤ 0

⇔ (5m – 3)(m – 3) ≤ 0

⇔ 3/5 ≤ m ≤ 3.

b) + x1 ; x2 là hai nghiệm của (1) nên theo định lý Vi-et ta có:

Giải bài 3 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

+ Tìm hệ thức giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào m.

Giải bài 3 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Giải bài 3 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Thử lại:

+ m = 1, (1) trở thành x2 – 4x = 0 có hai nghiệm x = 0; x = 4 có hiệu bằng 4

+ m = 13/5, (1) trở thành Giải bài 3 trang 160 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10 có hai nghiệm x = 7,2 và x = 3,2 có hiệu bằng 4.

Vậy m = 1 hoặc m = 13/5.

Bình luận (0)
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Vũ Thanh Tùng
23 tháng 4 2020 lúc 10:09

ĐK:\(m\ne1\)

Phương trình có 2 nghiệm \(\Leftrightarrow\)đen-ta\(\ge0.\)

\(\Leftrightarrow4m^2-24m+36-4m^2+4\ge0.\)

\(\Leftrightarrow-24m+40\ge0.\)

\(\Leftrightarrow m\le\frac{5}{3}.\)

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Tùng
23 tháng 4 2020 lúc 10:32

ý 2 nek: áp dụng hệ thức vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{2m-6}{m-1}\\x_1x_2=\frac{m+1}{m-1}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2-\frac{4}{m-1}\\x_1x_2=1-\frac{2}{m-1}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2-\frac{4}{m-1}\\2x_1x_2=2-\frac{4}{m-1}\end{cases}}\)

x1+x2-2x1x2=0.

vậy x1,x2 độc lập đối với m

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Trang
23 tháng 4 2020 lúc 11:26

\(\left(m-1\right)x^2-2\left(m-3\right)x+m+1=0\left(I\right)\)

\(\left(a=m-1;b'=-\left(m-3\right);c=m+1\right)\)

Để pt (I) là pt bậc 2 \(\Leftrightarrow a\ne0\Leftrightarrow m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)(*)

Xét \(\Delta'=\left[-\left(m-3\right)\right]^2-\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

           \(=m^2-6m+9-m^2+1\)

            \(=10-6m\)

Để pt (I) có 2 nghiệm \(\Delta'\ge0\Leftrightarrow10-6m\ge0\Leftrightarrow m\le\frac{5}{3}\)

Kết hợp vs đk (*) \(\Rightarrow m\ne1;m\le\frac{5}{3}\)

Áp dụng hệ thưc Vi-ét, ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{2\left(m-3\right)}{m-1}\left(1\right)\\x_1.x_2=\frac{c}{a}=\frac{m+1}{m-1}\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)\left(m-1\right)=2m-6\)

        \(\Leftrightarrow mx_1-x_1+mx_2-x_2=2m-6\)

        \(\Leftrightarrow m\left(x_1+x_2-2\right)=x_1+x_2-6\)

        \(\Leftrightarrow m=\frac{x_1+x_2-6}{x_1+x_2-2}\)

Thay vào (2) \(\Rightarrow x_1.x_2=\left(\frac{x_1+x_2-6}{x_1+x_2-2}+1\right):\left(\frac{x_1+x_2-6}{x_1+x_2-2}-1\right)\)

                     \(\Leftrightarrow x_1.x_2=\left(\frac{x_1+x_2-6+x_1+x_2-2}{x_1+x_2-2}\right):\left(\frac{x_1+x_2-6-x_1-x_2+2}{x_1+x_2-2}\right)\)

                     \(\Leftrightarrow x_1.x_2=\frac{2x_1+2x_2-8}{-4}\)

                   \(\Rightarrow-4x_1.x_2-2x_1-2x_2+8=0\)

Vậy \(m\ne1;m\le\frac{5}{3}\)thì pt có 2 nghiệm

      \(-4x_1.x_2-2x_1-2x_2+8=0\)luôn độc lập vs m

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
3 tháng 5 2020 lúc 10:08

đoạn cuối là m + 1 hay  m + 11 vậy bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
3 tháng 5 2020 lúc 10:17

Xét 

\(\Delta'=\left(m-3\right)^2-\left(m-1\right)\left(m+1\right)=m^2-6m+9-m^2-1=-6m+7\ge0\)

\(\Rightarrow m\le\frac{7}{6}\)

Theo Viete ta có:\(x_1+x_2=\frac{2\left(m-3\right)}{m-1}\left(1\right);x_1x_2=\frac{m+1}{m-1}\)

\(\Leftrightarrow x_1x_2\left(m-1\right)=m+1\Leftrightarrow x_1x_2m-m=1+x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow m\left(x_1x_2-1\right)=1+x_1x_2\Leftrightarrow m=\frac{1+x_1x_2}{x_1x_2-1}\)

Thay vào ( 1 ) rồi rút gọn là OK nhá,nhác ko muốn tính :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Jenify
Xem chi tiết
Thư Thư
1 tháng 4 2023 lúc 15:49

\(x^2+2\left(2m-1\right)x+3\left(m^2-1\right)=0\)

\(a,\) Để pt có nghiệm thì \(\Delta\ge0\)

\(\Rightarrow\left[2\left(2m-1\right)\right]^2-4\left[3\left(m^2-1\right)\right]\ge0\)

\(\Rightarrow4\left(4m^2-4m+1\right)-4\left(3m^2-3\right)\ge0\)

\(\Rightarrow16m^2-16m+4-12m^2+12\ge0\)

\(\Rightarrow4m^2-16m+16\ge0\)

\(\Rightarrow\left(2m-4\right)^2\ge0\)

Vậy pt có nghiệm với mọi m.

 

 

 

Bình luận (0)
Lương Đại
1 tháng 4 2023 lúc 22:12

b, Theo viét : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\left(2m-1\right)\\x_1x_2=3\left(m^2-1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m+2\\x_1x_2=3m^2-3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{-2+x_1+x_2}{4}\\x_1x_2=3\left(\dfrac{-2+x_1+x_2}{4}\right)^2-3\end{matrix}\right.\)

Vậy......

Bình luận (0)